HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO CÓ MẬP KHÔNG?

TTSJan 19, 2022

  1. TTS

    TTS Administrator

    Messages:
    164
    Likes Received:
    0
    Trophy Points:
    16
    Joined
    Nov 18, 2021
    Đã từ lâu, hiến máu nhân đạo đã trở thành hoạt động mang nhiều ý nghĩa cao đẹp giúp ích cho xã hội và cộng đồng. Tuy nhiên, rất nhiều người vẫn còn đang rất nghi ngại về việc hiến máu sẽ có thể gây ảnh hưởng cho sức khỏe. Hơn nữa, nhiều người còn thắc mắc rằng hiến máu nhân đạo có mập không. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu thêm về hiến máu nhân đạo là như thế nào cũng như việc hiến máu nhân đạo có mập lên hay không.

    Hiến máu nhân đạo như thế nào?

    [​IMG]

    Thông tin tham khảo: Collagen là gì

    Cho đến nay, máu là một loại chế phẩm sinh học duy nhất chưa thể dùng biện pháp tổng hợp nhân tạo được. Nói cách khác, khi bệnh nhân bị thiếu máu quá nặng, nguồn máu sẽ được bồi hoàn vào sẽ từ người hiến máu. Chính vì thế, hiến máu từ lâu đã được xem là một nghĩa cử cao đẹp dành cho cộng đồng. Đây cũng là việc ý nghĩa thiết thực mà một người có thể làm giúp ích cho người khác.

    Hiến máu chủ yếu từ hiến hồng cầu. Máu sẽ gồm có huyết tương chiếm khoảng 55% thể tích máu và các tế bào máu còn lại chiếm 45%. Các tế bào máu gồm có hồng cầu cũng chiếm số lượng nhiều nhất, kế tiếp bạch cầu hay tiểu cầu.

    Đời sống của hồng cầu là ở khoảng 90 ngày, được đánh giá là dài nhất trong các tế bào máu. Đây là khoảng thời gian cần thiết để cho hồng cầu sinh ra, thực hiện chức năng và bị tiêu hủy có trong gan, lá lách. Nói một cách khác thì mọi hồng cầu đang lưu hành trong máu đều lần lượt được tủy xương sinh ra và sẽ được thay thế sau khi đã hoàn thành xong nhiệm vụ. Vậy nên, sau khi đã cho đi một phần lượng máu rất nhỏ trong cơ thể, đối với bản thân người cho sẽ không bị ảnh hưởng gì. Trong khi đó đối với người nhận lại là một “nguồn sống” mới.

    Ngoài ra, các thành phần khác có trong máu cũng được sử dụng sau khi đã hiến như tiểu cầu, huyết tương... Tuy nhiên, số lượng của các trường hợp hiến hồng cầu vẫn là chiếm chủ yếu.

    Tác dụng của việc hiến máu nhân đạo?
    Trước khi tìm hiểu về việc hiến máu nhân đạo có mập không thì dưới đây là một số tác dụng việc hiến máu mang lại cho cơ thể.

    Thông tin tham khảo: serum dưỡng trắng da

    Hiến máu nhân đạo giảm rối loạn máu

    Có nghĩa là, nếu cơ thể đã hấp thụ nhiều sắt quá sẽ dẫn đến bệnh hemochromatosis. Căn bệnh này gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của bạn. Theo các chuyên gia y tế, việc để dư thừa lượng sắt có trong cơ thể còn khiến cho các bộ phận khác như: tim, gan, tụy, các khớp,… cũng bị ảnh hưởng. Vì thế, việc hiến máu nhân đạo sẽ giúp cho bạn giảm thiểu tình trạng tích tụ sắt ở cơ thể hiệu quả, hạn chế được tối đa quá trình rối loạn máu.

    Hiến máu nhân đạo giúp tạo ra tế bào mới cho cơ thể

    Khi quá trình bạn tham gia hiến máu sẽ giúp cho cơ thể trao đổi chất mạnh hơn, kích thích tế bào mới sản sinh. Nhờ vào đó để bù lại lượng máu đã mất, giúp cho cơ thể được khỏe mạnh và hạn chế nhiều bệnh tật phát sinh.

    Hiến máu nhân đạo giảm nguy cơ mắc một số bệnh tim mạch và ung thư

    Hiến máu nhân đạo cũng có tác dụng để giúp cân bằng nồng độ sắt trong máu. Nhờ vào đó, máu sẽ được vận chuyển một cách ổn định nhất, hạn chế nguy cơ bệnh về tim mạch một cách rõ rệt. Theo các bác sĩ cũng cho biết rằng việc hiến máu theo định kỳ sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư. Mà nguyên nhân chính trong đó là do sắt tích tụ nhiều trong cơ thể. Thêm một số nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi, gan cũng giảm dần.

    Việc hiến máu nhân đạo có làm cơ thể mập lên không?

    [​IMG]

    Việc hiến máu nhân đạo có mập không luôn là những thắc mắc, bận tâm của không ít người đi hiến máu nhân đạo. Theo một vài số liệu nghiên cứu, trung bình một lần hiến máu khoảng 570ml, cơ thể con người cũng sẽ đốt cháy khoảng 650 calo. Lượng calo này còn cao hơn cả việc bạn chạy bộ với cường độ cao trong thời gian 30 phút. Do đó, hiến máu cũng không làm tăng cân như nhiều người đồn đoán. Cân nặng và lượng calo luôn là một trong hai yếu tố có mối quan hệ mật thiết với nhau. Việc hiến máu cũng sẽ giúp cho bạn kiểm soát, định hình được cân nặng của bản thân.

    Đối với trường hợp tăng cân sau khi đã hiến máu thì đó là do quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ hơn so với bình thường. Dẫn đến cảm giác thèm ăn, nhanh đói và cũng ngủ nhiều hơn bình thường. Nếu bạn vẫn không kiểm soát được kế hoạch ăn uống của mình, kèm với thói quen ít vận động, chắc chắn sẽ khiến cho cân nặng tăng nhanh chóng. Vì thế, việc hiến máu nhân đạo giảm hay tăng cân là do bản thân của mỗi người chúng ta thích nghi mà quyết định.

    nguồn: https://sacngockhang.com/
     

Share This Page

Share